Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2018

Cách điều trị tăng huyết áp nhờ rượu có thể bạn chưa biết

Hình ảnh
Cách điều trị tăng huyết áp  nhờ rượu đã được chứng minh trong một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học tại Lon don. Tăng huyết áp xảy ra khi áp lực máu lên các thành động mạch cao hơn so với bình thường. Bạn có thể mắc cao huyết áp trong nhiều năm mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Tuy nhiên, về lâu dài, bệnh có thể dẫn đến các biến chứng trầm trọng, bao gồm đau tim và đột quỵ. Theo một nghiên cứu mới, việc uống rượu trong vòng 1 tháng có thể giúp tăng cường sức khỏe và chống lại bệnh tăng huyết áp. Xem ngay để biết thực hư vấn đề này! Cách điều trị tăng huyết áp nhờ rượu mang lại nhiều bất ngờ Nghiên cứu về  cách điều trị tăng huyết áp  nhờ rượu được giám sát bởi Kevin Moore, giáo sư về gan tại Bệnh viện Hoàng gia ở London. Các nhà khoa học cho biết, người uống rượu có thể thấy những thay đổi đáng chú ý về huyết áp, sức khỏe gan và nguy cơ ung thư. Phụ nữ mãn kinh trong thử nghiệm cũng báo cáo các triệu chứng như mặt nóng bừng – một trong những triệu chứng điển hình của cao

Mách bạn: Bí quyết HẠ HUYẾT ÁP cực đỉnh nhờ loại rau ai cũng biết!

Hình ảnh
Ở nhiều nơi, khoa học và y học tiết lộ những “siêu thực phẩm” giúp cải thiện đáng kể sức khỏe của chúng ta, ví dụ: Hạt Chia có thể làm giảm cholesterol; rau lá xanh đốt mỡ bụng; quả việt quất tăng cường chất chống oxy hóa,… Bất ngờ nhất, cần tây được chứng minh giúp hạ huyết áp cao. Công dụng của cần tây đối với huyết áp như thế nào và cách dùng ra sao để có hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Cần tây – “Chiến binh” giúp hạ huyết áp không phải ai cũng biết Kenneth Shafer, MD, Sở Y học tim mạch cho biết: “Không có gì phải bàn cãi khi nói cây trồng cung cấp vitamin, khoáng chất, chất xơ và chất chống oxy hóa giúp bạn duy trì sức khỏe tốt”. Tại Việt Nam, nhiều loại rau có lợi cho sức khỏe từ lâu đã được sử dụng, trong đó có cần tây. Không cần "xuống biển, lên rừng, trèo đèo lội suối", bạn có thể tìm được cần tây ngay tại vườn nhà hay trong các khu chợ, siêu thị. Không những thế, giá của chúng không hề đắt đỏ và được dùng để chế biến nhiều món ăn thơm ngon,

Trống ngực đập liên hồi, coi chừng mắc tăng huyết áp

Hình ảnh
Đánh trống ngực là cảm giác trái tim của bạn đang trải qua một nhịp đập mạnh bất thường và dồn dập. Nó thường được mô tả bằng cảm giác “hẫng hụt”, tim của bạn như bị ngưng lại vài giây, thường theo sau đó là một nhịp tim đập mạnh. Lúc đó, bạn có cảm giác tim rung lên, có thể nghe được tiếng “thình thịch” rất to trong lồng ngực. Đánh trống ngực có thể được gây ra bởi rất nhiều điều kiện khác nhau, trong đó tăng huyết áp không nằm ngoài danh sách. Hãy đọc để tìm hiểu thêm về nguyên nhân tăng huyết áp biểu hiện qua trạng thái trống ngực đập liên hồi trong bài viết dưới đây. Huyết áp là gì? Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản động mạch. Khi bị lạnh, lúc vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh, xúc động mạnh hoặc dùng một số thuốc co mạch, thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn,… đều có thể làm huyết áp tăng lên. Huyết áp được thể hiện bằng 2 chỉ số: - Huyết

Chảy máu mũi: Dấu hiệu ít người biết của tăng huyết áp

Hình ảnh
Tăng huyết áp là bệnh lý thường khó phát hiện vì những triệu chứng của bệnh thường không đặc hiệu và dễ nhầm với các bệnh lý khác. Điển hình là dấu hiệu chảy máu mũi, đây có thể là một trong những triệu chứng của bệnh mà rất ít người biết. Tăng huyết áp là bệnh lý như thế nào? Tăng huyết áp   là bệnh lý phổ biến hiện nay, trong đó máu chảy qua các động mạch với một áp lực rất cao, dẫn đến các vấn đề sức khỏe nhất định. Huyết áp của một người được tính bằng lượng máu được bơm ra khỏi tim và áp suất máu tạo ra trên các động mạch. Lượng máu bơm càng cao và các động mạch càng hẹp thì huyết áp càng cao. Một người có thể bị tăng huyết áp trong nhiều năm mà không có bất kỳ triệu chứng nào cho đến khi bệnh biến chứng gây ra một số tổn thương cho động mạch và tim. Nếu tăng huyết áp mà không được điều trị và không kiểm soát được, nó có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như đau tim hoặc đột quỵ. Tại sao tăng huyết áp lại gây ra chảy máu mũi? Một trong những nguyên nhân của chảy máu mũi là